Scientific Poems

Thơ Khoa Học

Rất nhiều bạn nhỏ học Shichida bắt đầu "sáng tác" thơ từ khi lên 4 với vốn từ khoảng 5,000 từ. Và những bài thơ này có hồn và chiều sâu suy nghĩ. Một trong những sai lầm phổ biến là phụ huynh không lưu giữ cẩn thận trong sổ ghi chép riêng cho con. Cũng giống như trong một bài viết trên Yammer về việc cho con vẽ liên tục trên cuộn giấy dài vài trăm mét, việc lưu vết liên tục các sáng tác trong hình thái cao nhất của ngôn ngữ, về quan điểm, triết lý sống, nhìn nhận một vấn đề rất quan trọng trong việc lớn lên của con. Đó cũng sẽ là cách nhân cách, quan điểm nhân sinh quan hình thành.

 

Bạn cứ hình dung rằng với có 5,000 từ, con có thể sáng tác. Và sau này khi khả năng sử dụng nhuần nhuyễn 50,000 từ tiếng Việt, 75,000 từ tiếng Anh hoặc các ngôn ngữ khác, thì khả năng tổ hợp để tạo ra các bài thơ vĩ đại còn lớn đến mức nào. Thế nên ngay từ nhỏ, bỏ qua các sản phẩm trí tuệ chất lượng cao như thế này sẽ là thiếu sót đáng tiếc...

 

Cũng giống như âm nhạc, thơ là một dạng ngôn ngữ khác ngay cả khi sử dụng cùng vốn từ. Theo cách diễn đạt của Paul Dirac, một nhà vật lý ghét thơ, rằng "Trong khoa học, một ai đó cố gắng nói với người khác về điều gì mà chưa ai biết trước đó bằng cách mà ai cũng có thể hiểu được. Nhưng trong thơ, thì điều ngược lại hoàn toàn lại xảy ra." Ý của Paul Dirac là thơ diễn đạt điều ai cũng biết theo cách cá nhân hóa mà không phải ai cũng hiểu như nhau. Đây chính là tính riêng, tính cá nhân và tính thiên tài của thơ mà sẽ không lẫn lộn với ai khác được. Và vì vậy, mặc dù Paul ghét thơ, nhưng với khả năng thiên bẩm của mình, ông có những bài thơ khá hay.

 

Không chỉ Paul Dirac, Robert Oppenheimer, Albert Einstern, Galileo Galilei, và Richard Feynman hay James Maxwell và nhiều nhà toán học, vật lý, hoá học vĩ đại khác đều la những nhà thơ và chơi nhạc giỏi. Ở Việt Nam, các nhà khoa học xuất chúng cũng là những người có khả năng nghệ thuật giỏi, ví dụ như giáo sư, nhà toán học quá cố Đặng Đình Án.

 

Trong đường link dưới đây là 6 bài thơ hay từ các nhà vật lý. Nhưng vì có nhiều quảng cáo embedded, nên Viện xin được trích dẫn nguyên văn những sáng tác của họ viết về tự nhiên: https://www.wondersofphysics.com/2020/09/poems-written-by-physicists.html?m=1 

---

This article has been posted on Yammer of Vien Giao Duc Shichida Online on 2020, September 05th. 

Robert Oppenheimer

Six Touching Poems Written By Famous Physicists 

From time to time, physicists have used poetry instead of mathematics to describe nature. Although they mostly employ mathematical language in order to describe nature...but from time to time, physicists cave in to poetry. In this post, you will read some of the best poems written by the most renowned physicists in the world. 

He was an American theoretical physicist who contributed to our understanding of atoms, black holes and quantum tunneling. He wrote the following poem describing his memories of New Mexico.

 It was evening when we came to the river

With a low moon over the desert

That we had lost in the mountains, forgotten.

What with the cold and the sweating

And the ranges barring the sky.

And when we found it again...

In the dry hills down by the river,

Half withered, we had

The hot winds against us.

There were two palms by the landing;

The yuccas were flowering; there was

a light on the far shore, and tamarisks.

We waited a long time, in silence.

Then we heard the oars creaking

And afterwards, I remember,

The boatman called us.

We did not look back at the mountains.

Paul Dirac

Oppenheimer's friend, British physicist Paul Dirac, who hated poetry, quipped, "In science, one tries to tell people, something that no one ever knew before, in such a way as to be understood by everyone. But in poetry, it's the exact opposite!" Ironically, Dirac wrote the following poem; quite full of gloom!

Age is, of course, a fever chill

That every physicist must fear.

He's better dead than living still

When once he's past his 30th year.

He was a Nobel Prize winning physicist and this poem, which is attributed to him, shows his dedication towards physics. Dirac was a complicated character; in fact, Einstein described him as an awful balance between genius and madness.

Albert Einstein

Einstein had a great reverence for Baruch Spinoza, who was a Dutch philosopher of Portuguese origin, best-known for his conceptions of the self and the universe.

How much do I love that noble man,

More than I could tell with words!

I fear though he'll remain alone

With a holy halo of his own...

This poem was written by Einstein in 1920 in the honor of Spinoza. According to Spinoza, "What many people call God, few call the Laws of Physics."

Galileo Galilei

He was an Italian astronomer who is known to have broken the foundations of Aristotelian physics. Galileo discovered the law of inertia and made pioneering contributions to astronomy. He wrote the following appreciation poem for mathematics; a free verse.


Nature is written in this grand book

Which stands continually open

Before our eyes

But cannot be understood

Without first learning

To comprehend the language

In which it is written.

Without which

It is impossible..

To even understand a word

Without which

One is just wandering

In a dark labyrinth.


According to Galileo, this was a language whose words were composed with triangles, circles and other shapes. Clearly, his intention was to say, that without math, it is impossible to understand natural phenomena. 

Richard Feynman

He was an American Nobel Prize winning physicist who contributed to our understanding of the interaction between light and matter.

Out of the cradle

Onto dry land

Here it is standing:

Atoms with consciousness;

Matter with curiosity.

Stands at the sea,

Wonders at wondering: I,

A universe of atoms

An atom in the universe.

In this poem, Feynman has demonstrated the great extent of his intellect and imagination. It shows the evolution of life from the oceans to land-walking creatures. It also shows that on an astronomical scale, his existence is meaningless; but on this scale, in which he's in, he himself is the universe!

James Maxwell

He was a Scottish physicist who unified the phenomena of electricity, magnetism and optics into one single framework. His work is considered equivalent to that of Einstein's.


The world may be utterly crazy

And life may be labour in vain;

But I'd rather be silly than lazy,

And would not quit life for its pain.

 

This poem was written by him in 1858 in a book titled, Segreto per esser felice, meaning, Secret to be happy. Maxwell was a great lover of Scottish poetry and wrote many of his own.